Tìm kiếm: lịch sử quân sự
Điều mà thực dân Pháp không thể ngờ đến là Quân đội ta lại lấy chính những khẩu pháo mà Mỹ viện trợ cho chúng, để nổ những phát súng đầu tiên tấn công cứ điểm Him Lam, mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
DNVN - Chiến hạm Đô đốc Gorshkov của Hải quân Nga tới thăm Cuba mang trong mình số lượng tên lửa không lớn nếu so với tàu chiến chủ lực Mỹ, nhưng lại có sức mạnh tương đương, thậm chí vượt trội.
Vũ khí “Made in Vietnam” một lần nữa khiến truyền thông Nga và cả Trung Quốc phải kinh ngạc, khi các loại vũ khí bơm hơi do Việt Nam tự thiết kế và sản xuất với tính năng không hề thua kém các sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
Mặc dù được coi là rất tốn kém và sức mạnh không tương xứng với giá thành sản xuất, tuy nhiên do có ngân sách đầu tư quá lớn cho nên quân đội Mỹ buộc phải "nhắm mắt dùng tạm" những loại vũ khí này.
DNVN - Quân đội Mỹ tự tin rằng với tiềm lực vượt trội của mình cũng như các đồng minh châu Âu sẽ tạo ra năng lực răn đe cần thiết trước Nga.
VTV News trân trọng đăng toàn văn bài viết của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhân kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Trưa ngày 30/4/1975, Trưa 30/4/1975, hai chiếc xe tăng mang số hiệu 390 và 843 của Quân Giải phóng cùng tiến vào húc đổ cổng và cắm cờ trên nóc Dinh Độc lập - cơ quan đầu não cuối cùng của chính quyền Sài Gòn.
Không thể ngờ một nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh như Mỹ mà tới tận bây giờ mới phát triển pháo cỡ nòng lớn trên 30mm trang bị cho các dòng xe chiến đấu bộ binh thế hệ mới.
Do có cơ chế trích khí nòng phức tạp, khẩu súng máy có tuổi đời gần 90 năm của Quân đội Mỹ có tỷ lệ kẹt đạn cao không tưởng nhưng bù lại nó lại dễ "thông nòng" chỉ bằng cách lên đạn lại.
Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại.
Khái niệm Hậu cần (Logistics) đã xuất hiện từ rất lâu trong quá khứ, những nhà quản lý hậu cần khi xưa đồng thời là những bậc chiến lược gia lão luyện, là người đứng ra chịu trách nhiệm vận chuyển nhân lực và hàng hóa qua các chặng đường cam go nhất trong lịch sử.
Nhiều kỷ niệm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được kể lại qua các kỷ vật trong triển lãm Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến khu Việt Bắc, khai mạc ngày 3/10 tại Bảo tàng Lịch sử quân sự, Hà Nội.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra bước ngoặt lớn của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận bảo vật quốc gia (đợt 3) cho 12 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có 7 hiện vật đang được lưu giữ tại Hà Nội.
Không chỉ là một vị tướng đã đi vào lịch sử bởi những chiến công hiển hách mà nhắc tới ông, chúng ta còn nhớ đến một vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân ở tuổi 21 với câu nói nổi tiếng:“Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo